100 năm chữ Quốc ngữ ở Việt Nam

300,000

  • THÔNG TIN VỀ KỶ YẾU HỘI THẢO
    Đây là hình bìa và nội dung của kỷ yếu hội thảo khoa học “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM.
    Kỷ yếu dày 434 trang, khổ giấy A4, in hai mặt. Bìa in 4 màu.
    Dưới đây là mục lục kỷ yếu:

– BÙI VĂN TIẾNG: Phát biểu khai mạc
– TRẦN ĐỨC ANH SƠN: Báo cáo đề dẫn hội thảo

* TIỂU BAN 1: CHỮ QUỐC NGỮ: KHAI SINH VÀ PHÁT TRIỂN

– ROLAND JACQUES: Vietnamese lexicography from 1651 to 1775 [Nghiên cứu tiếng Việt từ năm 1651 đến năm 1775]
– NGUYỄN THỊ VĨNH LINH: Quá trình truyền giáo của Dòng Tên Bồ Đào Nha ở Hội An và sự ra đời của chữ Quốc ngữ
– HOÀNG THỊ ANH ĐÀO – HOÀNG ĐỨC BẢO: Khởi thảo Quốc ngữ ở một số cư sở truyền giáo tại Quảng Nam của giáo sĩ Dòng Jésuites Bồ Đào Nha thế kỷ XVII
– CHÂU YẾN LOAN: Chữ Quốc ngữ – Hình thành và phát triển
– ANTONIO SALVADO MORGADO: Francisco de Pina (1585 – 1625): A linguist from Guarda in Cochinchina (Vietnam) [Francisco de Pina (1585 – 1625). Một nhà ngôn ngữ học từ Guarda ở Nam Kỳ (Việt Nam)]
– NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH: Đóng góp của cư dân bản địa đối với sự ra đời chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
– ĐOÀN MINH CHIẾN: Bình Định với sự ra đời và phát triển của chữ Quốc ngữ
– TRẦN THANH HƯNG: Đóng góp của Chân phước – Thầy giảng André Phú Yên với Giáo sĩ Đắc Lộ trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ
– LÊ NAM: Chữ Quốc ngữ. Sơ lược các giai đoạn hình thành và phát triển
– NGUYỄN THỦY TIÊN DE OLIVEIRA: Chữ Quốc ngữ và 100 năm

* TIỂU BAN 2: NGƯỜI VIỆT VỚI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ HOÀN THIỆN CHỮ QUỐC NGỮ

– BÙI VĂN TIẾNG: Đà Nẵng với buổi đầu phát triển chữ Quốc ngữ
– TRẦN HỮU PHÚC TIẾN: Petrus Trương Vĩnh Ký. Người tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng yêu nước, yêu dân
– NGUYỄN THỊ LỆ HÀ: Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền bá chữ Quốc ngữ và phát triển báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX
– NGUYỄN LÂN BÌNH: Lý tưởng sống còn của Nguyễn Văn Vĩnh với sự nghiệp phổ cập chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
– NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH: Phan Bội Châu và chữ Quốc ngữ
– LÊ THỊ THANH GIAO: Sự truyền bá chữ Quốc ngữ trên Nam phong tạp chí
– TRƯƠNG THỊ HẢI: Tạp chí Tri Tân và vai trò của nó với việc truyền bá chữ Quốc ngữ ở Việt Nam, giai đoạn 1941 – 1946
– TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG: Những đóng góp của Hội truyền bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước năm 1945
– LÊ THỊ KIM DUNG: Xã hội hóa: mấu chốt thành công của cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX
– LÊ NAM TRUNG HIẾU: Dân tộc hóa học đường: Tiếng Việt trong giảng dạy bậc đại học ở hai miền Nam – Bắc Việt Nam sau năm 1945
– DƯƠNG XUÂN QUANG: Chữ Quốc ngữ. Sự lựa chọn phù hợp của dân tộc Việt

* TIỂU BAN 3: CHỮ QUỐC NGỮ: NHỮNG VẤN ĐỀ HỌC THUẬT, THÀNH TỰU VÀ SỰ TÔN VINH

– TRẦN QUỐC ANH: Từ Cristofori Borri đến Huình Tịnh Của: Chính tả Quốc ngữ 1631 – 1895
– NGUYỄN CUNG THÔNG: Tiếng Việt từ thời Alexandre de Rhodes: Kinh Lạy Cha (phần 5A)
– CHÂU YẾN LOAN: Tiến trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ trong Kinh Lạy Cha
– PHẠM THÚC HỒNG: Sự tương liên giữa chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
– CHU XUÂN GIAO: Ghi chép thực địa của giáo sĩ Đắc Lộ ở thế kỷ XVII về nữ thần Cửa Chúa khu vực Nghệ An
– NGUYỄN MINH HUỆ: Truyện thơ Quốc ngữ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Một nhịp cầu kết nối truyền thống và hiện đại
– VÕ XUÂN TÒNG: 100 năm chữ viết Việt Nam
– NGUYỄN THẾ HÀ – NGUYỄN QUỐC PHƯƠNG: Bảo tồn tiếng Việt ở nước ngoài dựa vào cộng đồng: Những bằng chứng từ khảo sát tại Rumani
– NGUYỄN Q. THẮNG: Thành quả rực rỡ của chữ Quốc ngữ hồi cuối thế kỷ XIX (1865 – 1887)
– ĐÀO TIẾN THI: Chữ Quốc ngữ: Giải tỏa những thành kiến cùng bác bỏ những ngộ nhận
– HOÀNG VĂN KHẨN: Học và dạy tiếng mẹ đẻ: Phương pháp tự nhiên và khoa học theo thuyết Tomatis cho tiếng Việt đơn âm
– NGUYỄN ĐĂNG HƯNG: Đề án tôn vinh tiếng Việt và chữ Quốc ngữ

Cho phép đặt hàng trước

icons8-exercise-96 chat-active-icon